Nội dung chính cho bài viết
Bạn đang có nhu cầu cấp thiết tìm kiếm bảng tra diện tích cốt thép chính xác nhất trên thị trường. Bạn đang lo lắng thì có những thông tin tìm kiếm sai lệch. Đừng lo, bởi viết dưới đây nhamaysatthep.vn sẽ cung cấp đầy đủ những thứ khách hàng cần. Tuy nhiên, trước khi bắt đầu đi sâu vào bảng tra về diện tích cột thép, chúng ta sẽ điểm qua một số kiến thức. Cùng theo dõi nhé!
1. Cốt thép là gì?
Chắc hẳn đâu đó chúng ta cũng đã từng nghe về thuật ngữ “Bê tông cốt thép”. Tuy nhiên, khi tách hai từ ghép này ra thì chúng sẽ có những ngữ nghĩa khác nhau. Vậy định nghĩa về cốt thép là gì? Phân loại cốt thép như thế nào? Tìm hiểu với nhà máy sắt thép ngay sau đây nhé.
Khái niệm cốt thép
Cốt thép thực chất là một loại vật liệu xây dựng mà có khả năng chịu lực cao. Nó có khả năng chống các lực kéo của thép với mọi cường độ cao. Do đó, các kỹ sư xây dựng thường dùng cốt thép để thay thế cho bê tông chịu lực kéo. Hiện nay, dường như mọi công trình xây dựng, cốt thép là một then chốt trong quá trình thi công.
Phân loại cốt thép
Bảng tra về diện tích cốt thép thì mỗi loại sẽ có tính năng khác nhau. Vậy trong xây dựng, cốt thép được phân loại thành các dạng chính như sau:
- Dựa theo công nghệ chế tạo sẽ chia làm 2 loại: Sợi kéo nguội (Cốt sợi) và Cốt thép cán nóng (Cốt thanh).
- Dựa theo hình dạng: Thép có gờ và thép cốt tròn trơn.
- Dựa theo từng điều kiện sử dụng: Cốt thép căng trước (Dùng để tạo lực trước) và cốt thép không căng trước (Đây là cốt thép thông thường).
Có thể bạn chưa biết cốt thép chiếm phần quan trọng quyết định yếu tố chịu lực của công trình. Vì vậy giá thép xây dựng sẽ là yếu tố được quan tâm hàng đầu khi bạn có nhu cầu xây dựng.
2. Tìm hiểu diện tích cốt thép là gì?
Diện tích cốt thép là một vấn đề mà chúng ta cần quan tâm trong thi công xây dựng. Vậy thuật ngữ đó được hiểu như thế nào?
Diện tích cốt thép là các thông số mà dùng để tính toán các cột hay các dầm đặt cốt thép dọc, thép ngang,… Trong thi công xây dựng, những thông tin này sẽ rất có ích cho các kỹ sư làm việc. Diện tích cốt thép là cơ sở để vạch ra các kế hoạch chi tiết và tính toán những gì phải thực hiện. Có như thế, quá trình thi công mới đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành một cách nhanh chóng. Công nhân đảm bảo an toàn lao động và công trình đảm bảo đúng kỹ thuật.
3. Lưu ý quan trọng khi bố trí cốt thép
Việc bố trí cốt thép không hề đơn giản nếu như không nắm rõ được kiến thức cơ bản. Vậy, trong quá trình bố trí, chúng ta cần lưu ý những vấn đề sau:
- Trước khi thi công một công trình bất kỳ, phải đảm bảo bề mặt được vệ sinh sạch sẽ. Những vết bùn hoặc vẩy gỉ sắt tuyệt đối không bám vào bề mặt.
- Bạn chú ý hạn chế tối đa bào mòn thanh sắt trong quá trình làm sạch.
- Các phần cốt thép đảm bảo phải được uốn thẳng đúng quy trình.
- Các yếu tố về kích thước, bề dày, hình dạng,… phải đúng chuẩn.
- Đặc biệt, bạn phải kiểm tra toàn bộ số lượng sắt thép để xây dựng trước khi tiến hành thi công.
Để tránh những rủi ro và sự cố trong quá trình làm việc, các bạn nên lưu ý những vấn đề trên nhé.
4. Nguyên tắc vàng khi sử dụng bảng tra thép sàn
Nguyên tắc bảng tra thép sàn cũng được nhiều người quan tâm không kém gì so với bảng diện tích cốt thép. Vậy hiện nay có những nguyên tắc nào được áp dụng? Hãy cùng nhà máy sắt thép đưa ra câu giải đáp xác đáng nhất nhé.
- Sau khi bạn uốn hoặc cắt thì vẫn phải đảm bảo lượng cốt thép còn lại đủ năng lực theo momen uốn dù đó là tiết diện ngang hay tiết diện thẳng.
- Cốt thép chịu lực tốt rất cần phải được neo gần chắn sống theo ở đầu từng thanh.
- Dọc theo các trục dầm cốt thép mà chịu lực nằm ở vị trí phía trên và phần mặt đáy sẽ có cách đặt các phương án kết hợp.
- Cốt thép độc lập được hiểu là những thanh thép thẳng. Nó có thể làm cốt thép xiên bằng cách uốn các đầu mút. Tuy nhiên, sau khi uốn sẽ không kéo dài thêm để tham gia vào chịu momen. Thay vào đó, nó chỉ thêm được đoạn neo.
- Theo yêu cầu về chịu lực cắt, các thanh thép xiên sẽ được bố trí và sắp xếp khác nhau.
4. Bảng tra diện tích cốt thép
Bảng tra diện tích cốt thép được định nghĩa là một bảng chứa đựng nhiều thông tin. Bao gồm thông số kỹ thuật cụ thể của đường kính cốt thép dọc dầm sao cho phù hợp với diện tích tương xứng. Bảng này vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng công trình thi công cũng như độ bền bỉ của công trình. Trong đó có các bảng cụ thể từng loại như sau:
Bảng diện tích cốt thép cơ bản
Sau đây, chúng tôi sẽ gửi bạn đọc tham khảo về bảng tra diện tích phần cơ bản mà thường được sử dụng:
Một vài lưu ý quan trọng khi đọc bảng tra cứu diện tích cốt thép:
- Chọn đường kính thép theo dọc dầm.
- Đầm kính chịu lực rơi vào khoảng 12-25mm đối với dầm sàn.
- Có thể tùy chọn đường kính trong dầm lên khoảng 32mm.
- Tuyệt đối không nên chọn độ dài đường kính lớn hơn 1/10 so với bề rộng dầm.
- Mỗi dầm cũng không nên lựa chọn đường kính vượt quá 3 loại đối với cốt thép chịu lực. Đồng thời, các đường kính bắt buộc chênh lệch tối tiểu là 2mm.
Bảng tra diện tích cốt thép mặt sàn
Bảng tra cứu diện tích cốt thép dưới mặt sàn nhằm mục đích tính toán về lượng sắt thép cần thiết khi đổ sàn. Chính vì thế, việc tra cứu giúp các kỹ sư tra cứu chi tiết hơn về cường độ chịu lực và chịu nén của thép đối với mỗi công trình.
Bảng tra diện tích cốt thép tính theo khoảng cách
Hãy cùng nhà máy sắt thép khám phá bảng tra về diện tích cốt thép tính theo khoảng cách dưới đây nhé.
Bảng diện tích cốt thép theo dạng lưới
Bảng tra này nói về sự tính toán đan xen giữa các thanh thép có hình dạng chữ thập và hình lưới. Dưới đây là bảng tra dạng thép lưới mà đơn vị chúng tôi muốn cung cấp bạn đọc tham khảo:
Trên đây là toàn bộ những thông tin về bảng tra diện tích cốt thép mà nhamaysatthep.vn muốn chia sẻ cho quý khách hàng. Chúc bạn sẽ có những lựa chọn tốt nhất cho các công trình xây dựng. Nếu có sự thắc mắc nào cần tư vấn, hãy nhanh tay nhấc máy liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ nhé. Cảm ơn các bạn.